Sách Phật Học Ứng Dụng – Bảo Hiểm Tâm – TG Minh Thạnh

 * Sách Phật học ứng dụng 


BẢO HIỂM TÂM

* * *

Phương Pháp Thực Tập Niệm Tâm


* * *

Nhà xuất bản Đàm Linh Thất  

Tác giả TG Minh Thạnh

More...

ISBN: 9781458367068

Số trang: 188

Sách in:  6 x 9 inches 

Chưa có sách E book

Còn chờ gì nữa?

Đọc sách ngay

                 

Về tác giả: TG Minh Thạnh là một thiền giả chuyên nghiên cứu và thực hành Phật Pháp . Thầy đã xuất bản rất nhiều sách chia sẻ về các phương pháp thực tập Phật Pháp phù hợp trong đời sống hiện đại. Ngoài ra Thầy còn điều hành blog Đàm Linh ThấtThiền Vipassana Bhavana NARADA

Sách Phật giáo cần thiết cho tu sĩ và cư sĩ thực tập chánh niệm về Tâm

       Dân gian có câu “Tu tâm dưỡng tánh”, vậy Tâm là gì và tại sao phải bảo hiểm cho Tâm? Khi một loại Tâm khởi lên thì có thể là nhân hay quả của một loại Tâm khác. Tâm luôn chuyển biến không ngừng, nên nếu không nhận biết được Tâm thì người mãi mãi bị dòng Tâm lôi kéo đi. Con người có thể dùng những vật vô tri vô giác để chế tạo ra những vật chất sử dụng theo như ý muốn, vậy tại sao không thể thực tập để uốn nắn Tâm theo chiều hướng thiện?

        Hành giả thường thực tập chánh niệm về Thân Khẩu Ý, mà trong đó Ý chính là nguyên nhân chủ yếu tạo nghiệp vì chỉ mới suy nghĩ thôi chưa nói gì cả, chưa làm gì cả là đã tạo nghiệp rồi. Mà Tâm chính là đối tượng chủ yếu tác động lên Ý. Do vậy khi thông hiểu tiến trình sinh diệt của Tâm thì hành giả có thể nhận biết được loại Tâm nào đang hiện diện để bảo hiểm cho Tâm nghĩa là có chánh niệm về Tâm để làm chủ về nghiệp.

        Trong sách “Bảo hiểm tâm”, TG Minh Thạnh bàn về các loại Tâm, hay nói đúng hơn là phân tích kỹ càng những phát sinh và chuyển biến của từng loại Tâm và mối liên quan của chúng, đồng thời giới thiệu và hướng dẫn các phương pháp thực tập niệm Tâm để có thể chánh niệm về Tâm, một cách giải thích đơn giản, dễ hiểu và ngắn gọn về Vi Diệu Pháp.

        Nếu hành giả thực tập miên mật và tinh tấn các hướng dẫn trong sách này thì có thể sống một đời an lạc trong giây phút hiện tại.

QUÝ ĐỌC GIẢ MUA SÁCH TẠI ĐÂY

NỘI DUNG SÁCH

(1) Thọ – Vedana cetasika

(2) Tưởng – Saññā cetasika

(3) Tư – Cetanā cetasika

(4) Xúc – Phassacetasika

(5) Dục – Chandacetasika

(6) Huệ – Panna cetasika

(7) Niệm – Saticetasika

(8) Tác ý (1) – Manasikāra cetasika

(9) Thắng giải – Adhimokkha cetasika

(10) Định – Ekaggata cetasika

(11) Tín – Saddha cetasika

(12) Cần – Viriya cetasika

(13) Xả (1) – Tatramajjahattatà cetasika

(14) Tàm – Hiricetasika

(15) Quý – Ottappacetasika

(16) Vô tham – Alobahacetasika

(17) Vô sân – Adosacetasika

(18) Si/ Vô Minh – Moha cetasika

(19) Phóng dật – Uddhacca cetasika

(20) Tật đố – Macchariya cetasika

(21) Hôn trầm

(22) Từ – Metta cetasika

(23) Vô tàm – Ahirita cetasika

(24) Vô quý – Anottappa cetasika

(25) Bi – Karuna cetasika

(26) Xả (2) – Upekkha cetasika

(27) Chú tâm – Manasikara cetasika

(28) Tác ý (2) – Vitakka cetasika

(29) Toại ý – Piti cetasika

(30) Hối hận – Kukkucca cetasika

(31) Thụy miên

(32) Tầm – Vitakkacetasika

(33) Tứ – Vicāracetasika

(34) Xan tham – Macchariya cetasika

(35) Sân – Dosa cetasika

(36) Hỷ – Pīti cetasika

(37) Hoài nghi – Vicikiccha cetasika

(38) Tinh tấn – Viriya cetasika

(39) Tà kiến – Ditthi cetasika

(40) Mạng quyền – Jīvitindriyacetasika

(41) Ganh tỵ – Issa cetasika

(42) Bỏn xẻn – Macchariyacetasika

(43) Nhất hành – Ekaggata cetasika

(44) Mạn – Mana cetasika

QUÝ ĐỌC GIẢ KHÔNG Ở VIỆT NAM CÓ THỂ MUA SÁCH IN 

Đọc sách hay Phật giáo dành cho TRẺ EM 

Leave a comment: